Trang Đầu    Trang Trước    Trang Kế    Trang Cuối

Du Tăng Cầu Pháp
Việt dịch: Thích Hằng Đạt


Mục Lục

Lời nói đầu

A. Châu Sĩ Hành, sa môn người Trung Hoa đầu tiên qua Tây Vực cầu pháp

B. Vu Pháp Lan

C. Pháp Hiển

Ðông Tùy Sa Môn Pháp Hiển Tự Ký Du Tây Thiên Sự:

Chương I. Từ Trường An đến Sa Mạc cát đá (Sandy desert)

Chương II. Ðến Thiện Thiện và Vu Ðiền (Khoten)

Chương III. Vu Ðiền, Lễ Diễn Hành, Ngôi chùa mới của nhà vua

Chương IV. Ði xuyên qua ngọn núi Thông Lãnh (Ts'ung hay Pamir) đến nước Kiệt Xoa (Tashkurgan)

Chương V. Lễ Bàn Giá Việt Sư hay đại pháp hội trong năm năm, Xá Lợi của Phật. Ngũ cốc của nước đó

Chương VI. Ðến bắc Thiên Trúc, vương quốc Ðà Lịch (Darel), tượng Bồ Tát Di Lặc (Maitreya)

Chương VII. Băng qua sông Tân Ðầu (Indus). Khi đạo Phật vượt sông Tân Ðầu để tiến về phía đông

Chương VIII. Vương quốc Ô Trường (Udyana), chùa chiền, theo di tích của Phật đà

Chương IX. Vương quốc Túc Ha Ða. Truyền ký của Phật đà

Chương X. Kiền Ðà Vệ (Gandhara). Truyền thuyết về Phật đà

Chương XI. Trúc Sát Thi La (Tashasilâ). Truyền thuyết. Bốn ngôi đại tháp

Chương XII. Vương quốc Phất Lầu Sa (Peshâwur). Lời huyền ký của đức Phật về vua Kiền Ni Ca (Kanishka) và tháp của ông ta. Bình bát của đức Phật. Huệ Ứng nhập tịch

Chương XIII. Vương quốc Na Kiệt (Nagâra). Lễ cúng dường xá lợi xương đầu của Phật. Những xá lợi khác. Bóng hình của đức Phật

Chương XIV. Huệ Cảnh nhập tịch tại núi Tiểu Tuyết Sơn. Vương quốc La Di, Bạt Na. Vượt sông Tân Ðầu

Chương XV. Vương quốc Tỳ Trà (Bhida). Thương hại du tăng

Chương XVI. Vương quốc Ma Ðầu La (Mathurâ). Phong tục tập quán của tăng sĩ tại các tịnh xá, và tự viện ở trung Thiên Trúc

Chương XVII. Vương quốc Tăng Già Thi (Sakâsya). Ðức Phật thăng lên và hạ xuống từ cung trời Ðao Lợi (Trayastrimsas), và những truyền thuyết khác

Chương XVIII. Thành Kế Nhiêu Di (Kanyâkubja hoặc Canouge). Phật chuyển pháp luân

Chương XIX. Ðại quốc Sa Chi. Truyền thuyết nhành cây dương chi (Danta-kâshtha) của đức Phật

Chương XX. Vương quốc Câu Tát La (Kosala) và Xá Vệ (Srâvasti). Tịnh xá Kỳ Hoàn (Jetavana) và những thánh tích cùng truyền thuyết về đức Phật. Thương hại những du tăng

Chương XXI. Ba vị Phật trong đời quá khứ.

Chương XXII. Thành Ca Tỳ La Vệ. Cảnh tiêu điều của thành. Truyền thuyết Phật đản sanh và những sự kiện liên hệ.

Chương XXIII. Vương quốc Lam Mạc (Râma) và ngôi tháp.

Chương XXIV. Nơi Phật xả báo thân và nơi Ngài nhập niết bàn.

Chương XXV. Tỳ Xá Ly. Tháp Phóng Cung Trượng. Pháp hội kết tập kinh điển tại thành Tỳ Xá Ly (Vaisali).

Chương XXVI. Kỳ tích nhập diệt của tôn giả A Nan.

Chương XXVII. Ấp Ba Liên Phất (Pâtaliputtra) ở vương quốc Ma Kiệt Ðà. Cung điện thần của vua A Dục (Asoka). Phật tử bà la môn. La Thái Hoằng Mê (Râdhasâmi). Trạm xá phúc đức.

Chương XXVIII. Thành Vương Xá (Râjagriha), xưa và nay. Truyền thuyết và nhân duyên liên hệ.

Chương XXIX. Ngọn núi Giả Ðà Quật (Gridhra-kuta) và truyền thuyết. Ngài Pháp Hiển trú lại qua đêm nơi đó và quán tưởng.

Chương XXX. Ðộng Xa Ðế (Srataparna), hay hang động của chư A La Hán kết tập kinh tạng lần thứ nhất. Truyền Thuyết. Tỳ kheo tự sát.

Chương XXXI. Già Da (Gayâ). Nơi Phật thành đạo. Những truyền thuyết khác.

Chương XXXII. Truyền thuyết của vua A Dục (Asoka) trong đời tiền kiếp và địa ngục của ông ta.

Chương XXXIII. Ngọn núi Kê Túc (Gurupada), nơi chứa toàn thân xá lợi của Phật Ca Diếp.

Chương XXXIV. Trên đường trở về ấp Ba Liên Phất (Patna). Ba La Nại (Benâres). Phật Thích Ca chuyển bánh xe pháp.

Chương XXXV. Ðạt Sấn (Dakshina), và tu viện Bồ Câu.

Chương XXXVI. Trở lại ấp Ba Liên Phất. Ngài Pháp Hiển sao chép bộ luật tạng, và học tiếng Phạn trong ba năm.

Chương XXXVII. Ðến đại quốc Chiêm Ba (Champâ) và Ma La Ðế (Tâmalipti). Trú và viết kinh luật tại những nơi đó trong ba năm. Theo thương thuyền đến nước Sư Tử (Singhala), tức Tích Lan (Ceylon).

Chương XXXVIII. Tại Tích Lan. Sự hình thành của vương quốc. Hành lễ Phật. Những ngôi tháp và tự viện. Tượng ngọc Phật. Cây Bồ Ðề. Ðại lễ cung nghinh răng xá lợi của Phật.

Chương XXXIX. Lễ trà tỳ một vị A La Hán. Lời thuyết giảng của một đạo nhân.

Chương XXXX. Sau hai năm tu học tại vương quốc Sư Tử, trở lại đất Tàu. Gặp nạn trên đường đến Da Bà Ðề (Java). Tiếp tục cuộc hành trình trở về đất Hán. Ðến Sơn Ðông, tới Nam Kinh. Lời kết thúc của người viết.

Chú thích:

D. Trí Nghiêm, sang Tây Vực cầu pháp.

E. Bảo Vân.

G. Trí Mãnh, tham bái Phật tích.

H. Pháp Dũng vượt ngọn Thông Lĩnh.

I. An Dương Hầu.

K. Khương Pháp Lãng.

L. Tăng Duệ.

M. Ðạo Thái.

N. Ðàm Học và Oai Ðức.

O. Ðạo Phổ.

P. Huệ Lãm.

Q. Mười vị thầy của Bắc Tề (549-577) như Bảo Xiêm, Tăng Oai, Pháp Bảo, Trí Chiêu, Tăng Luật, v.v... 86

R. Nghĩa Tịnh. 86

Ðại Ðường Tây Vực Cầu Pháp Cao Tăng Truyện. 87

Sa môn Nghĩa Tịnh từ Tây Quốc trở lại Nam Hải Thất Lợi Phật Thệ, soạn viết quyển Kỳ Quy Bính Na Lan Ðà Tự Ðồ. 87

Lời dẫn nhập. 87

1. Pháp sư Huyền Chiếu ở Thái Châu. 90

2. Pháp sư Ðạo Hy ở Tề Châu. 93

3. Pháp sư Sư Tiên ở Tề Châu. 94

4. Pháp sư A Nan Da Bạt Ma ở Tân La. 94

5. Pháp sư Huệ Nghiệp ở Tân La. 95

6. Pháp sư Huyền Thái ở Tân La. 95

7. Pháp sư Huyền Khác ở Tân La. 95

8-9. Hai vị pháp sư ở Tân La. 95

10. Phật Ðà Bạt Ma ở Ðổ Hóa La. 95

11. Thầy Ðạo Phương ở Tịnh Châu. 96

12. Pháp sư Ðạo Sanh ở Tịnh Châu. 96

13-14. Thiền sư Thường Mẫn (Nityadaksa Dhyanacarya) ở Tịnh Châu và một đệ tử. 96

15. Thầy Mạt Ðề Tăng Ha ở Kinh Sư. 98

16. Pháp sư Huyền Hội ở Kinh Sư. 98

17. Thầy Chất Ða Bạt Ma. 99

18-19. Hai vị tăng từ nước Ni Ba La (Nepal). 99

20. Pháp sư Long. 99

21. Pháp sư Minh Viễn ở ích-châu. 100

22-23-24. Luật sư Nghĩa Lương (Arthadipta) ở ích-châu và một đệ tử, cùng Trí Ngạn. 100

25. Luật sư Hội Ninh ở ích-châu. 101

26. Pháp sư Vận Kỳ ở Giao Châu (Việt Nam). 102

27. Pháp sư Khuy Xung ở Giao Châu (Việt Nam). 102

28. Pháp sư Huệ Diễm ở Giao Châu (Việt Nam). 103

29. Pháp sư Giải Thoát Thiên ở Giao Châu (Việt Nam). 103

30. Pháp sư Tín Trụ. 103

31. Pháp sư Trí Hành ở Ái Châu (Việt Nam)(3). 103

32. Thiền sư Ðại Thừa Ðăng ở Ái Châu (Việt Nam). 103

33. Sa môn Tăng Già Bạt Ma ở Khương Quốc. 104

34-35. Pháp sư Bỉ Ngạn và Trí Ngạn ở Cao Xương. 105

36. Pháp sư Ðàm Nhuận ở Lạc Dương. 105

37. Luận sư Nghĩa Huy ở Lạc Dương. 105

38-39-40. Ba vị từ nước Tàu. 106

41. Pháp sư Huệ Luân ở Tân La. 106

42. Pháp sư Ðạo Lâm ở Kinh Châu. 107

43. Luật sư Ðàm Quang ở Kinh Châu. 110

44. Thiền sư Huệ Mạng ở Kinh Châu. 110

45. Luật sư Huyền Quỳ ở Nhuận Châu. 111

46. Pháp sư Thiện Hạnh ở Tấn Châu. 116

47. Pháp sư Linh Vận ở Nhưỡng Dương. 116

48. Thiền sư Tăng Triết ở Phong Châu. 117

49. Huyền Du đệ tử của Tăng Triết ở Cao Ly. 118

50. Luật sư Trí Hoằng ở Lạc Dương. 118

51. Thiền sư Vô Hành ở Kinh Châu. 120

52. Thiền sư Pháp Chấn ở Kinh Châu. 124

53. Pháp sư Ðại Luật ở Phong Châu. 124

54. Luật sư Trinh Cố ở Vĩnh Xuyên. 126

55 Tỳ kheo Ðạo Hoằng ở Biện Châu. 132

56. Tỳ kheo Pháp Lãng Nhưỡng Dương. 133

S. Pháp sư Mộc Xoa Ðề Bà. 140

T. Ngộ Không. 140

-ooOoo-

Trang Đầu    Trang Trước    Trang Kế    Trang Cuối